Bauxite Việt Nam

Vietland

Đài Á Châu Tự Do

24 tháng 1 2010

Argentina ra lệnh bắt các quan chức Trung Quốc

Trong một vụ kiện diệt chủng mang tính lịch sử, một thẩm phán người Argentina đã ra lệnh bắt các quan chức cấp cao Trung Quốc vì vai trò của họ trong cuộc đàn áp môn tập luyện tinh thần Pháp Luân Công.


Phán quyết lịch sử của thẩm phán Araoz de Lamadrid ngày 17 tháng 12 năm 2009 là tiền lệ có tính cách lịch sử pháp lý đối với Argentina, và là lần đầu tiên đặc quyền ngoại giao đã được sử dụng để truy tố những bị can nước ngoài về tội ác chống lại nhân loại.

Thẩm phán đã đưa ra một trát lệnh quốc gia và quốc tế đòi bắt giữ Giang Trạch Dân, cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), và La Cán, cựu giám đốc Phòng 610, một cơ quan nằm ngoài luật pháp được thành lập để dẫn đầu và phối hợp chiến dịch chống lại Pháp Luân Công. Trát lệnh truy tầm được thi hành bởi Phòng Cảnh sát Quốc tế (Interpol) thuộc Cảnh sát Liên bang Argentina.

Vụ kiện theo sau một phán quyết tương tự tại Tây Ban Nha vào tháng trước, nơi mà 5 lãnh đạo cộng sản cấp cao bị Tòa án Quốc gia Tây Ban Nha truy tố vì vai trò của họ trong cuộc đàn áp Pháp Luân Công.

Trong vụ kiện đó, thẩm phán Tây Ban Nha Ismael Moreno đã chấp nhận lời buộc tội diệt chủng và tra tấn sau hai năm điều tra. Giang, người được công nhận rộng rãi là kẻ khởi xướng và lèo lái chính đằng sau chiến dịch được phát động vào năm 1999 nhằm "nhổ tận gốc" Pháp Luân Công, cũng nằm trong số các bị cáo của vụ kiện đó.

Theo các thống kê của chế độ Trung Quốc vào thời điểm đó, ước tính từ 70 đến 100 triệu người đang tập luyện môn tu mà kết hợp các động tác chậm rãi với giáo lý tinh thần này.

La cũng phải đối mặt với cáo buộc diệt chủng và tra tấn trong vụ kiện tại Tây Ban Nha vì sự tham gia của ông ta khi lãnh đạo Phòng 610.

Ba bị cáo khác là Bạc Hy Lai, hiện là Bí thư thành ủy Trùng Khánh và cựu Bộ trưởng Bộ Thương mại; Giả Khánh Lâm, thành viên đứng thứ tư trong hệ thống Đảng; và Ngô Quan Chính, người đứng đầu Ủy ban Kỷ luật Nội bộ Đảng.

Một bài viết đoạt giải thưởng Pulitzer năm 2000 của Ian Johnson thuộc Tạp chí Wall Street đã dẫn chứng những cách thức mà ông Ngô trừng phạt tài chính và gây áp lực chính trị lên thuộc cấp, chỉ đạo cho các giới chức thành phố Duy Phường tra tấn – và đôi khi giết hại – các cư dân địa phương tập Pháp Luân Công.

Trong vụ kiện ở Tây Ban Nha, các bị cáo cũng có thể đối mặt với một lệnh bắt giữ quốc tế. Họ còn ít hơn 3 tuần lễ để hồi đáp thư yêu cầu từ thẩm phán Moreno với 20 câu hỏi liên quan đến sự dính líu của họ trong cuộc bức hại Pháp Luân Công tại Trung Quốc.

Ở Argentina, thẩm phán Lamadrid đã mô tả Phòng 610 như một "Gestapo của Trung Quốc với mục đích hủy diệt hàng ngàn người dân vô tội (bao gồm phụ nữ, người già và trẻ em) dưới sự kiểm soát, định hướng, giám sát và phối hợp của La Cán, bị can…"

"Những hành động của Giang và La từ rất lâu đã đặt họ vào cùng một hạng với Augusto Pinochets, Slobodan Milosevics, và Charles Taylors trên thế giới", phát ngôn viên Trung tâm Thông tin Pháp Luân Đại Pháp Trương Nhị Bình nói trong một thông cáo báo chí. "Cơ chế công lý quốc tế cũng đang bắt kịp hai tên tội phạm này."

"Phán quyết tiến tới công lý và công bằng trong vụ kiện này sẽ trở thành sự tín nhiệm đối với Argentina như một quốc gia dẫn đầu trong luật nhân quyền quốc tế," theo lời luật sư Carlos Iglesias, người đã đệ trình một vụ kiện tương tự lên Tòa án Quốc gia Tây Ban Nha.

Pháp Luân Công (còn được gọi là Pháp Luân Đại Pháp), là một môn tập luyện tinh thần tập trung vào sự tự cải thiện bản thân qua sự tuân theo nguyên lý "Chân – Thiện – Nhẫn". Môn tập luyện cũng bao gồm 5 bộ động tác khí công giống như Thái Cực quyền.

Có hơn 3.000 học viên được xác nhận là đã bị tra tấn đến chết, theo các nguồn tin của Pháp Luân Công, và cuộc bức hại chống lại nhóm này thường được viện dẫn như là một trong những lạm dụng nhân quyền nghiêm trọng nhất tại Trung Quốc. Cuộc bức hại khởi đầu vào năm 1999, sau 7 năm lớn mạnh nhanh chóng của giới tập luyện đại chúng tại Trung Quốc.

Nếu Giang và La đi tới một quốc gia có hiệp ước dẫn độ với Argentina, họ có thể bị giam giữ, chuyển tới Argentina, và sẽ bị đưa ra trước tòa án, ông Lamadrid nói. Theo một luật sư thuộc Tổ chức Luật Nhân quyền, ông Terri Marsh, nếu các bị đơn phải hầu tòa, một lời tuyên án có tội là chắc chắn bảo đảm và rất có khả năng bị ở tù một thời gian đáng kể.

Phán quyết của thẩm phán dựa trên chứng cứ khẩu cung từ 17 nạn nhân của tra tấn và các hình thức bức hại khác. Các nhân chứng đã cung cấp một "cái nhìn khắc nghiệt và cứng rắn trước thái độ hung hãn của ĐCSTQ đối với nhân quyền ", theo Alejandro Cowes, một trong những luật sư tiên phong khởi tố nhân danh những nạn nhân Pháp Luân Công.

Thẩm phán cũng để ý tới những lời khai của các bác sĩ, các báo cáo của Liên Hiệp Quốc và sự khảo sát sưu tầm của các nhóm nhân quyền, chẳng hạn như Tổ chức Ân xá Quốc tế và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền.

"Thảm kịch diệt chủng…bao gồm một chuỗi dài những hành động được sắp xếp với sự coi thường hoàn toàn sinh mạng và phẩm giá con người", ông Lamadrid nói trong phán quyết của ông, điều phải mất bốn năm kể từ khi việc thu thập các chứng cứ bắt đầu.

"Mục đích giao phó – nhổ tận gốc Pháp Luân Công – đã được sử dụng để bào chữa cho bất cứ phương tiện nào được sử dụng. Do đó, sự đau khổ, tra tấn, mất tích, vong mạng, tẩy não, tra tấn tâm thần đã xảy ra hàng ngày trong cuộc bức hại các học viên", ông nói.

"Tôi hiểu rằng trong vụ kiện hiện tại, nguyên tắc thẩm quyền phổ quát phải được áp dụng theo quan điểm [mức độ nghiêm trọng] của tội ác, con số nạn nhân bị ảnh hưởng, và bản chất ý thức hệ của các hành động chống lại các thành viên của nhóm tôn giáo Pháp Luân Công", thẩm phán nói trong lời phán quyết của ông.

Phán quyết này là độc nhất, nó xử lý cùng một lúc sự ứng dụng thẩm quyền phổ quát, những tội ác mới xảy ra, và lệnh bắt giữ đầu tiên các quan chức cấp cao Trung Quốc, ông Cowes nói.

"Đối với Trung Quốc, hay nói đúng hơn là đối với nhân dân Trung Quốc, nó có nghĩa là điều này có thể là sự khởi đầu cho sự kết thúc của một nền độc tài đã nắm quyền trong vòng 60 năm qua, và đã đàn áp đẫm máu hơn 85 triệu nạn nhân", ông nói.

"Đối với cộng đồng quốc tế, đây là một lời kêu gọi thức tỉnh".


Tác giả: Matthew Robertson
Chủ nhật, 10 Tháng 1 2010 05:12

Trong một vụ kiện diệt chủng mang tính lịch sử, một thẩm phán người Argentina đã ra lệnh bắt các quan chức cấp cao Trung Quốc vì vai trò của họ trong cuộc đàn áp môn tập luyện tinh thần Pháp Luân Công.


[Video từ NTDTV]

Phán quyết lịch sử của thẩm phán Araoz de Lamadrid ngày 17 tháng 12 năm 2009 là tiền lệ có tính cách lịch sử pháp lý đối với Argentina, và là lần đầu tiên đặc quyền ngoại giao đã được sử dụng để truy tố những bị can nước ngoài về tội ác chống lại nhân loại.

Thẩm phán đã đưa ra một trát lệnh quốc gia và quốc tế đòi bắt giữ Giang Trạch Dân, cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), và La Cán, cựu giám đốc Phòng 610, một cơ quan nằm ngoài luật pháp được thành lập để dẫn đầu và phối hợp chiến dịch chống lại Pháp Luân Công. Trát lệnh truy tầm được thi hành bởi Phòng Cảnh sát Quốc tế (Interpol) thuộc Cảnh sát Liên bang Argentina.

Vụ kiện theo sau một phán quyết tương tự tại Tây Ban Nha vào tháng trước, nơi mà 5 lãnh đạo cộng sản cấp cao bị Tòa án Quốc gia Tây Ban Nha truy tố vì vai trò của họ trong cuộc đàn áp Pháp Luân Công.

Trong vụ kiện đó, thẩm phán Tây Ban Nha Ismael Moreno đã chấp nhận lời buộc tội diệt chủng và tra tấn sau hai năm điều tra. Giang, người được công nhận rộng rãi là kẻ khởi xướng và lèo lái chính đằng sau chiến dịch được phát động vào năm 1999 nhằm "nhổ tận gốc" Pháp Luân Công, cũng nằm trong số các bị cáo của vụ kiện đó.

Theo các thống kê của chế độ Trung Quốc vào thời điểm đó, ước tính từ 70 đến 100 triệu người đang tập luyện môn tu mà kết hợp các động tác chậm rãi với giáo lý tinh thần này.

La cũng phải đối mặt với cáo buộc diệt chủng và tra tấn trong vụ kiện tại Tây Ban Nha vì sự tham gia của ông ta khi lãnh đạo Phòng 610.

Ba bị cáo khác là Bạc Hy Lai, hiện là Bí thư thành ủy Trùng Khánh và cựu Bộ trưởng Bộ Thương mại; Giả Khánh Lâm, thành viên đứng thứ tư trong hệ thống Đảng; và Ngô Quan Chính, người đứng đầu Ủy ban Kỷ luật Nội bộ Đảng.

Một bài viết đoạt giải thưởng Pulitzer năm 2000 của Ian Johnson thuộc Tạp chí Wall Street đã dẫn chứng những cách thức mà ông Ngô trừng phạt tài chính và gây áp lực chính trị lên thuộc cấp, chỉ đạo cho các giới chức thành phố Duy Phường tra tấn – và đôi khi giết hại – các cư dân địa phương tập Pháp Luân Công.

Trong vụ kiện ở Tây Ban Nha, các bị cáo cũng có thể đối mặt với một lệnh bắt giữ quốc tế. Họ còn ít hơn 3 tuần lễ để hồi đáp thư yêu cầu từ thẩm phán Moreno với 20 câu hỏi liên quan đến sự dính líu của họ trong cuộc bức hại Pháp Luân Công tại Trung Quốc.

Ở Argentina, thẩm phán Lamadrid đã mô tả Phòng 610 như một "Gestapo của Trung Quốc với mục đích hủy diệt hàng ngàn người dân vô tội (bao gồm phụ nữ, người già và trẻ em) dưới sự kiểm soát, định hướng, giám sát và phối hợp của La Cán, bị can…"

"Những hành động của Giang và La từ rất lâu đã đặt họ vào cùng một hạng với Augusto Pinochets, Slobodan Milosevics, và Charles Taylors trên thế giới", phát ngôn viên Trung tâm Thông tin Pháp Luân Đại Pháp Trương Nhị Bình nói trong một thông cáo báo chí. "Cơ chế công lý quốc tế cũng đang bắt kịp hai tên tội phạm này."

"Phán quyết tiến tới công lý và công bằng trong vụ kiện này sẽ trở thành sự tín nhiệm đối với Argentina như một quốc gia dẫn đầu trong luật nhân quyền quốc tế," theo lời luật sư Carlos Iglesias, người đã đệ trình một vụ kiện tương tự lên Tòa án Quốc gia Tây Ban Nha.

Pháp Luân Công (còn được gọi là Pháp Luân Đại Pháp), là một môn tập luyện tinh thần tập trung vào sự tự cải thiện bản thân qua sự tuân theo nguyên lý "Chân – Thiện – Nhẫn". Môn tập luyện cũng bao gồm 5 bộ động tác khí công giống như Thái Cực quyền.

Có hơn 3.000 học viên được xác nhận là đã bị tra tấn đến chết, theo các nguồn tin của Pháp Luân Công, và cuộc bức hại chống lại nhóm này thường được viện dẫn như là một trong những lạm dụng nhân quyền nghiêm trọng nhất tại Trung Quốc. Cuộc bức hại khởi đầu vào năm 1999, sau 7 năm lớn mạnh nhanh chóng của giới tập luyện đại chúng tại Trung Quốc.

Nếu Giang và La đi tới một quốc gia có hiệp ước dẫn độ với Argentina, họ có thể bị giam giữ, chuyển tới Argentina, và sẽ bị đưa ra trước tòa án, ông Lamadrid nói. Theo một luật sư thuộc Tổ chức Luật Nhân quyền, ông Terri Marsh, nếu các bị đơn phải hầu tòa, một lời tuyên án có tội là chắc chắn bảo đảm và rất có khả năng bị ở tù một thời gian đáng kể.

Phán quyết của thẩm phán dựa trên chứng cứ khẩu cung từ 17 nạn nhân của tra tấn và các hình thức bức hại khác. Các nhân chứng đã cung cấp một "cái nhìn khắc nghiệt và cứng rắn trước thái độ hung hãn của ĐCSTQ đối với nhân quyền ", theo Alejandro Cowes, một trong những luật sư tiên phong khởi tố nhân danh những nạn nhân Pháp Luân Công.

Thẩm phán cũng để ý tới những lời khai của các bác sĩ, các báo cáo của Liên Hiệp Quốc và sự khảo sát sưu tầm của các nhóm nhân quyền, chẳng hạn như Tổ chức Ân xá Quốc tế và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền.

"Thảm kịch diệt chủng…bao gồm một chuỗi dài những hành động được sắp xếp với sự coi thường hoàn toàn sinh mạng và phẩm giá con người", ông Lamadrid nói trong phán quyết của ông, điều phải mất bốn năm kể từ khi việc thu thập các chứng cứ bắt đầu.

"Mục đích giao phó – nhổ tận gốc Pháp Luân Công – đã được sử dụng để bào chữa cho bất cứ phương tiện nào được sử dụng. Do đó, sự đau khổ, tra tấn, mất tích, vong mạng, tẩy não, tra tấn tâm thần đã xảy ra hàng ngày trong cuộc bức hại các học viên", ông nói.

"Tôi hiểu rằng trong vụ kiện hiện tại, nguyên tắc thẩm quyền phổ quát phải được áp dụng theo quan điểm [mức độ nghiêm trọng] của tội ác, con số nạn nhân bị ảnh hưởng, và bản chất ý thức hệ của các hành động chống lại các thành viên của nhóm tôn giáo Pháp Luân Công", thẩm phán nói trong lời phán quyết của ông.

Phán quyết này là độc nhất, nó xử lý cùng một lúc sự ứng dụng thẩm quyền phổ quát, những tội ác mới xảy ra, và lệnh bắt giữ đầu tiên các quan chức cấp cao Trung Quốc, ông Cowes nói.

"Đối với Trung Quốc, hay nói đúng hơn là đối với nhân dân Trung Quốc, nó có nghĩa là điều này có thể là sự khởi đầu cho sự kết thúc của một nền độc tài đã nắm quyền trong vòng 60 năm qua, và đã đàn áp đẫm máu hơn 85 triệu nạn nhân", ông nói.

"Đối với cộng đồng quốc tế, đây là một lời kêu gọi thức tỉnh".


Tác giả: Matthew Robertson
Chủ nhật, 10 Tháng 1 2010 05:12

Trong một vụ kiện diệt chủng mang tính lịch sử, một thẩm phán người Argentina đã ra lệnh bắt các quan chức cấp cao Trung Quốc vì vai trò của họ trong cuộc đàn áp môn tập luyện tinh thần Pháp Luân Công.


[Video từ NTDTV]

Phán quyết lịch sử của thẩm phán Araoz de Lamadrid ngày 17 tháng 12 năm 2009 là tiền lệ có tính cách lịch sử pháp lý đối với Argentina, và là lần đầu tiên đặc quyền ngoại giao đã được sử dụng để truy tố những bị can nước ngoài về tội ác chống lại nhân loại.

Thẩm phán đã đưa ra một trát lệnh quốc gia và quốc tế đòi bắt giữ Giang Trạch Dân, cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), và La Cán, cựu giám đốc Phòng 610, một cơ quan nằm ngoài luật pháp được thành lập để dẫn đầu và phối hợp chiến dịch chống lại Pháp Luân Công. Trát lệnh truy tầm được thi hành bởi Phòng Cảnh sát Quốc tế (Interpol) thuộc Cảnh sát Liên bang Argentina.

Vụ kiện theo sau một phán quyết tương tự tại Tây Ban Nha vào tháng trước, nơi mà 5 lãnh đạo cộng sản cấp cao bị Tòa án Quốc gia Tây Ban Nha truy tố vì vai trò của họ trong cuộc đàn áp Pháp Luân Công.

Trong vụ kiện đó, thẩm phán Tây Ban Nha Ismael Moreno đã chấp nhận lời buộc tội diệt chủng và tra tấn sau hai năm điều tra. Giang, người được công nhận rộng rãi là kẻ khởi xướng và lèo lái chính đằng sau chiến dịch được phát động vào năm 1999 nhằm "nhổ tận gốc" Pháp Luân Công, cũng nằm trong số các bị cáo của vụ kiện đó.

Theo các thống kê của chế độ Trung Quốc vào thời điểm đó, ước tính từ 70 đến 100 triệu người đang tập luyện môn tu mà kết hợp các động tác chậm rãi với giáo lý tinh thần này.

La cũng phải đối mặt với cáo buộc diệt chủng và tra tấn trong vụ kiện tại Tây Ban Nha vì sự tham gia của ông ta khi lãnh đạo Phòng 610.

Ba bị cáo khác là Bạc Hy Lai, hiện là Bí thư thành ủy Trùng Khánh và cựu Bộ trưởng Bộ Thương mại; Giả Khánh Lâm, thành viên đứng thứ tư trong hệ thống Đảng; và Ngô Quan Chính, người đứng đầu Ủy ban Kỷ luật Nội bộ Đảng.

Một bài viết đoạt giải thưởng Pulitzer năm 2000 của Ian Johnson thuộc Tạp chí Wall Street đã dẫn chứng những cách thức mà ông Ngô trừng phạt tài chính và gây áp lực chính trị lên thuộc cấp, chỉ đạo cho các giới chức thành phố Duy Phường tra tấn – và đôi khi giết hại – các cư dân địa phương tập Pháp Luân Công.

Trong vụ kiện ở Tây Ban Nha, các bị cáo cũng có thể đối mặt với một lệnh bắt giữ quốc tế. Họ còn ít hơn 3 tuần lễ để hồi đáp thư yêu cầu từ thẩm phán Moreno với 20 câu hỏi liên quan đến sự dính líu của họ trong cuộc bức hại Pháp Luân Công tại Trung Quốc.

Ở Argentina, thẩm phán Lamadrid đã mô tả Phòng 610 như một "Gestapo của Trung Quốc với mục đích hủy diệt hàng ngàn người dân vô tội (bao gồm phụ nữ, người già và trẻ em) dưới sự kiểm soát, định hướng, giám sát và phối hợp của La Cán, bị can…"

"Những hành động của Giang và La từ rất lâu đã đặt họ vào cùng một hạng với Augusto Pinochets, Slobodan Milosevics, và Charles Taylors trên thế giới", phát ngôn viên Trung tâm Thông tin Pháp Luân Đại Pháp Trương Nhị Bình nói trong một thông cáo báo chí. "Cơ chế công lý quốc tế cũng đang bắt kịp hai tên tội phạm này."

"Phán quyết tiến tới công lý và công bằng trong vụ kiện này sẽ trở thành sự tín nhiệm đối với Argentina như một quốc gia dẫn đầu trong luật nhân quyền quốc tế," theo lời luật sư Carlos Iglesias, người đã đệ trình một vụ kiện tương tự lên Tòa án Quốc gia Tây Ban Nha.

Pháp Luân Công (còn được gọi là Pháp Luân Đại Pháp), là một môn tập luyện tinh thần tập trung vào sự tự cải thiện bản thân qua sự tuân theo nguyên lý "Chân – Thiện – Nhẫn". Môn tập luyện cũng bao gồm 5 bộ động tác khí công giống như Thái Cực quyền.

Có hơn 3.000 học viên được xác nhận là đã bị tra tấn đến chết, theo các nguồn tin của Pháp Luân Công, và cuộc bức hại chống lại nhóm này thường được viện dẫn như là một trong những lạm dụng nhân quyền nghiêm trọng nhất tại Trung Quốc. Cuộc bức hại khởi đầu vào năm 1999, sau 7 năm lớn mạnh nhanh chóng của giới tập luyện đại chúng tại Trung Quốc.

Nếu Giang và La đi tới một quốc gia có hiệp ước dẫn độ với Argentina, họ có thể bị giam giữ, chuyển tới Argentina, và sẽ bị đưa ra trước tòa án, ông Lamadrid nói. Theo một luật sư thuộc Tổ chức Luật Nhân quyền, ông Terri Marsh, nếu các bị đơn phải hầu tòa, một lời tuyên án có tội là chắc chắn bảo đảm và rất có khả năng bị ở tù một thời gian đáng kể.

Phán quyết của thẩm phán dựa trên chứng cứ khẩu cung từ 17 nạn nhân của tra tấn và các hình thức bức hại khác. Các nhân chứng đã cung cấp một "cái nhìn khắc nghiệt và cứng rắn trước thái độ hung hãn của ĐCSTQ đối với nhân quyền ", theo Alejandro Cowes, một trong những luật sư tiên phong khởi tố nhân danh những nạn nhân Pháp Luân Công.

Thẩm phán cũng để ý tới những lời khai của các bác sĩ, các báo cáo của Liên Hiệp Quốc và sự khảo sát sưu tầm của các nhóm nhân quyền, chẳng hạn như Tổ chức Ân xá Quốc tế và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền.

"Thảm kịch diệt chủng…bao gồm một chuỗi dài những hành động được sắp xếp với sự coi thường hoàn toàn sinh mạng và phẩm giá con người", ông Lamadrid nói trong phán quyết của ông, điều phải mất bốn năm kể từ khi việc thu thập các chứng cứ bắt đầu.

"Mục đích giao phó – nhổ tận gốc Pháp Luân Công – đã được sử dụng để bào chữa cho bất cứ phương tiện nào được sử dụng. Do đó, sự đau khổ, tra tấn, mất tích, vong mạng, tẩy não, tra tấn tâm thần đã xảy ra hàng ngày trong cuộc bức hại các học viên", ông nói.

"Tôi hiểu rằng trong vụ kiện hiện tại, nguyên tắc thẩm quyền phổ quát phải được áp dụng theo quan điểm [mức độ nghiêm trọng] của tội ác, con số nạn nhân bị ảnh hưởng, và bản chất ý thức hệ của các hành động chống lại các thành viên của nhóm tôn giáo Pháp Luân Công", thẩm phán nói trong lời phán quyết của ông.

Phán quyết này là độc nhất, nó xử lý cùng một lúc sự ứng dụng thẩm quyền phổ quát, những tội ác mới xảy ra, và lệnh bắt giữ đầu tiên các quan chức cấp cao Trung Quốc, ông Cowes nói.

"Đối với Trung Quốc, hay nói đúng hơn là đối với nhân dân Trung Quốc, nó có nghĩa là điều này có thể là sự khởi đầu cho sự kết thúc của một nền độc tài đã nắm quyền trong vòng 60 năm qua, và đã đàn áp đẫm máu hơn 85 triệu nạn nhân", ông nói.

"Đối với cộng đồng quốc tế, đây là một lời kêu gọi thức tỉnh".


Tác giả: Matthew Robertson
Chủ nhật, 10 Tháng 1 2010 05:12

Trong một vụ kiện diệt chủng mang tính lịch sử, một thẩm phán người Argentina đã ra lệnh bắt các quan chức cấp cao Trung Quốc vì vai trò của họ trong cuộc đàn áp môn tập luyện tinh thần Pháp Luân Công.


[Video từ NTDTV]

Phán quyết lịch sử của thẩm phán Araoz de Lamadrid ngày 17 tháng 12 năm 2009 là tiền lệ có tính cách lịch sử pháp lý đối với Argentina, và là lần đầu tiên đặc quyền ngoại giao đã được sử dụng để truy tố những bị can nước ngoài về tội ác chống lại nhân loại.

Thẩm phán đã đưa ra một trát lệnh quốc gia và quốc tế đòi bắt giữ Giang Trạch Dân, cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), và La Cán, cựu giám đốc Phòng 610, một cơ quan nằm ngoài luật pháp được thành lập để dẫn đầu và phối hợp chiến dịch chống lại Pháp Luân Công. Trát lệnh truy tầm được thi hành bởi Phòng Cảnh sát Quốc tế (Interpol) thuộc Cảnh sát Liên bang Argentina.

Vụ kiện theo sau một phán quyết tương tự tại Tây Ban Nha vào tháng trước, nơi mà 5 lãnh đạo cộng sản cấp cao bị Tòa án Quốc gia Tây Ban Nha truy tố vì vai trò của họ trong cuộc đàn áp Pháp Luân Công.

Trong vụ kiện đó, thẩm phán Tây Ban Nha Ismael Moreno đã chấp nhận lời buộc tội diệt chủng và tra tấn sau hai năm điều tra. Giang, người được công nhận rộng rãi là kẻ khởi xướng và lèo lái chính đằng sau chiến dịch được phát động vào năm 1999 nhằm "nhổ tận gốc" Pháp Luân Công, cũng nằm trong số các bị cáo của vụ kiện đó.

Theo các thống kê của chế độ Trung Quốc vào thời điểm đó, ước tính từ 70 đến 100 triệu người đang tập luyện môn tu mà kết hợp các động tác chậm rãi với giáo lý tinh thần này.

La cũng phải đối mặt với cáo buộc diệt chủng và tra tấn trong vụ kiện tại Tây Ban Nha vì sự tham gia của ông ta khi lãnh đạo Phòng 610.

Ba bị cáo khác là Bạc Hy Lai, hiện là Bí thư thành ủy Trùng Khánh và cựu Bộ trưởng Bộ Thương mại; Giả Khánh Lâm, thành viên đứng thứ tư trong hệ thống Đảng; và Ngô Quan Chính, người đứng đầu Ủy ban Kỷ luật Nội bộ Đảng.

Một bài viết đoạt giải thưởng Pulitzer năm 2000 của Ian Johnson thuộc Tạp chí Wall Street đã dẫn chứng những cách thức mà ông Ngô trừng phạt tài chính và gây áp lực chính trị lên thuộc cấp, chỉ đạo cho các giới chức thành phố Duy Phường tra tấn – và đôi khi giết hại – các cư dân địa phương tập Pháp Luân Công.

Trong vụ kiện ở Tây Ban Nha, các bị cáo cũng có thể đối mặt với một lệnh bắt giữ quốc tế. Họ còn ít hơn 3 tuần lễ để hồi đáp thư yêu cầu từ thẩm phán Moreno với 20 câu hỏi liên quan đến sự dính líu của họ trong cuộc bức hại Pháp Luân Công tại Trung Quốc.

Ở Argentina, thẩm phán Lamadrid đã mô tả Phòng 610 như một "Gestapo của Trung Quốc với mục đích hủy diệt hàng ngàn người dân vô tội (bao gồm phụ nữ, người già và trẻ em) dưới sự kiểm soát, định hướng, giám sát và phối hợp của La Cán, bị can…"

"Những hành động của Giang và La từ rất lâu đã đặt họ vào cùng một hạng với Augusto Pinochets, Slobodan Milosevics, và Charles Taylors trên thế giới", phát ngôn viên Trung tâm Thông tin Pháp Luân Đại Pháp Trương Nhị Bình nói trong một thông cáo báo chí. "Cơ chế công lý quốc tế cũng đang bắt kịp hai tên tội phạm này."

"Phán quyết tiến tới công lý và công bằng trong vụ kiện này sẽ trở thành sự tín nhiệm đối với Argentina như một quốc gia dẫn đầu trong luật nhân quyền quốc tế," theo lời luật sư Carlos Iglesias, người đã đệ trình một vụ kiện tương tự lên Tòa án Quốc gia Tây Ban Nha.

Pháp Luân Công (còn được gọi là Pháp Luân Đại Pháp), là một môn tập luyện tinh thần tập trung vào sự tự cải thiện bản thân qua sự tuân theo nguyên lý "Chân – Thiện – Nhẫn". Môn tập luyện cũng bao gồm 5 bộ động tác khí công giống như Thái Cực quyền.

Có hơn 3.000 học viên được xác nhận là đã bị tra tấn đến chết, theo các nguồn tin của Pháp Luân Công, và cuộc bức hại chống lại nhóm này thường được viện dẫn như là một trong những lạm dụng nhân quyền nghiêm trọng nhất tại Trung Quốc. Cuộc bức hại khởi đầu vào năm 1999, sau 7 năm lớn mạnh nhanh chóng của giới tập luyện đại chúng tại Trung Quốc.

Nếu Giang và La đi tới một quốc gia có hiệp ước dẫn độ với Argentina, họ có thể bị giam giữ, chuyển tới Argentina, và sẽ bị đưa ra trước tòa án, ông Lamadrid nói. Theo một luật sư thuộc Tổ chức Luật Nhân quyền, ông Terri Marsh, nếu các bị đơn phải hầu tòa, một lời tuyên án có tội là chắc chắn bảo đảm và rất có khả năng bị ở tù một thời gian đáng kể.

Phán quyết của thẩm phán dựa trên chứng cứ khẩu cung từ 17 nạn nhân của tra tấn và các hình thức bức hại khác. Các nhân chứng đã cung cấp một "cái nhìn khắc nghiệt và cứng rắn trước thái độ hung hãn của ĐCSTQ đối với nhân quyền ", theo Alejandro Cowes, một trong những luật sư tiên phong khởi tố nhân danh những nạn nhân Pháp Luân Công.

Thẩm phán cũng để ý tới những lời khai của các bác sĩ, các báo cáo của Liên Hiệp Quốc và sự khảo sát sưu tầm của các nhóm nhân quyền, chẳng hạn như Tổ chức Ân xá Quốc tế và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền.

"Thảm kịch diệt chủng…bao gồm một chuỗi dài những hành động được sắp xếp với sự coi thường hoàn toàn sinh mạng và phẩm giá con người", ông Lamadrid nói trong phán quyết của ông, điều phải mất bốn năm kể từ khi việc thu thập các chứng cứ bắt đầu.

"Mục đích giao phó – nhổ tận gốc Pháp Luân Công – đã được sử dụng để bào chữa cho bất cứ phương tiện nào được sử dụng. Do đó, sự đau khổ, tra tấn, mất tích, vong mạng, tẩy não, tra tấn tâm thần đã xảy ra hàng ngày trong cuộc bức hại các học viên", ông nói.

"Tôi hiểu rằng trong vụ kiện hiện tại, nguyên tắc thẩm quyền phổ quát phải được áp dụng theo quan điểm [mức độ nghiêm trọng] của tội ác, con số nạn nhân bị ảnh hưởng, và bản chất ý thức hệ của các hành động chống lại các thành viên của nhóm tôn giáo Pháp Luân Công", thẩm phán nói trong lời phán quyết của ông.

Phán quyết này là độc nhất, nó xử lý cùng một lúc sự ứng dụng thẩm quyền phổ quát, những tội ác mới xảy ra, và lệnh bắt giữ đầu tiên các quan chức cấp cao Trung Quốc, ông Cowes nói.

"Đối với Trung Quốc, hay nói đúng hơn là đối với nhân dân Trung Quốc, nó có nghĩa là điều này có thể là sự khởi đầu cho sự kết thúc của một nền độc tài đã nắm quyền trong vòng 60 năm qua, và đã đàn áp đẫm máu hơn 85 triệu nạn nhân", ông nói.

"Đối với cộng đồng quốc tế, đây là một lời kêu gọi thức tỉnh".


Tác giả: Matthew Robertson
Chủ nhật, 10 Tháng 1 2010 05:12

Trong một vụ kiện diệt chủng mang tính lịch sử, một thẩm phán người Argentina đã ra lệnh bắt các quan chức cấp cao Trung Quốc vì vai trò của họ trong cuộc đàn áp môn tập luyện tinh thần Pháp Luân Công.


[Video từ NTDTV]

Phán quyết lịch sử của thẩm phán Araoz de Lamadrid ngày 17 tháng 12 năm 2009 là tiền lệ có tính cách lịch sử pháp lý đối với Argentina, và là lần đầu tiên đặc quyền ngoại giao đã được sử dụng để truy tố những bị can nước ngoài về tội ác chống lại nhân loại.

Thẩm phán đã đưa ra một trát lệnh quốc gia và quốc tế đòi bắt giữ Giang Trạch Dân, cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), và La Cán, cựu giám đốc Phòng 610, một cơ quan nằm ngoài luật pháp được thành lập để dẫn đầu và phối hợp chiến dịch chống lại Pháp Luân Công. Trát lệnh truy tầm được thi hành bởi Phòng Cảnh sát Quốc tế (Interpol) thuộc Cảnh sát Liên bang Argentina.

Vụ kiện theo sau một phán quyết tương tự tại Tây Ban Nha vào tháng trước, nơi mà 5 lãnh đạo cộng sản cấp cao bị Tòa án Quốc gia Tây Ban Nha truy tố vì vai trò của họ trong cuộc đàn áp Pháp Luân Công.

Trong vụ kiện đó, thẩm phán Tây Ban Nha Ismael Moreno đã chấp nhận lời buộc tội diệt chủng và tra tấn sau hai năm điều tra. Giang, người được công nhận rộng rãi là kẻ khởi xướng và lèo lái chính đằng sau chiến dịch được phát động vào năm 1999 nhằm "nhổ tận gốc" Pháp Luân Công, cũng nằm trong số các bị cáo của vụ kiện đó.

Theo các thống kê của chế độ Trung Quốc vào thời điểm đó, ước tính từ 70 đến 100 triệu người đang tập luyện môn tu mà kết hợp các động tác chậm rãi với giáo lý tinh thần này.

La cũng phải đối mặt với cáo buộc diệt chủng và tra tấn trong vụ kiện tại Tây Ban Nha vì sự tham gia của ông ta khi lãnh đạo Phòng 610.

Ba bị cáo khác là Bạc Hy Lai, hiện là Bí thư thành ủy Trùng Khánh và cựu Bộ trưởng Bộ Thương mại; Giả Khánh Lâm, thành viên đứng thứ tư trong hệ thống Đảng; và Ngô Quan Chính, người đứng đầu Ủy ban Kỷ luật Nội bộ Đảng.

Một bài viết đoạt giải thưởng Pulitzer năm 2000 của Ian Johnson thuộc Tạp chí Wall Street đã dẫn chứng những cách thức mà ông Ngô trừng phạt tài chính và gây áp lực chính trị lên thuộc cấp, chỉ đạo cho các giới chức thành phố Duy Phường tra tấn – và đôi khi giết hại – các cư dân địa phương tập Pháp Luân Công.

Trong vụ kiện ở Tây Ban Nha, các bị cáo cũng có thể đối mặt với một lệnh bắt giữ quốc tế. Họ còn ít hơn 3 tuần lễ để hồi đáp thư yêu cầu từ thẩm phán Moreno với 20 câu hỏi liên quan đến sự dính líu của họ trong cuộc bức hại Pháp Luân Công tại Trung Quốc.

Ở Argentina, thẩm phán Lamadrid đã mô tả Phòng 610 như một "Gestapo của Trung Quốc với mục đích hủy diệt hàng ngàn người dân vô tội (bao gồm phụ nữ, người già và trẻ em) dưới sự kiểm soát, định hướng, giám sát và phối hợp của La Cán, bị can…"

"Những hành động của Giang và La từ rất lâu đã đặt họ vào cùng một hạng với Augusto Pinochets, Slobodan Milosevics, và Charles Taylors trên thế giới", phát ngôn viên Trung tâm Thông tin Pháp Luân Đại Pháp Trương Nhị Bình nói trong một thông cáo báo chí. "Cơ chế công lý quốc tế cũng đang bắt kịp hai tên tội phạm này."

"Phán quyết tiến tới công lý và công bằng trong vụ kiện này sẽ trở thành sự tín nhiệm đối với Argentina như một quốc gia dẫn đầu trong luật nhân quyền quốc tế," theo lời luật sư Carlos Iglesias, người đã đệ trình một vụ kiện tương tự lên Tòa án Quốc gia Tây Ban Nha.

Pháp Luân Công (còn được gọi là Pháp Luân Đại Pháp), là một môn tập luyện tinh thần tập trung vào sự tự cải thiện bản thân qua sự tuân theo nguyên lý "Chân – Thiện – Nhẫn". Môn tập luyện cũng bao gồm 5 bộ động tác khí công giống như Thái Cực quyền.

Có hơn 3.000 học viên được xác nhận là đã bị tra tấn đến chết, theo các nguồn tin của Pháp Luân Công, và cuộc bức hại chống lại nhóm này thường được viện dẫn như là một trong những lạm dụng nhân quyền nghiêm trọng nhất tại Trung Quốc. Cuộc bức hại khởi đầu vào năm 1999, sau 7 năm lớn mạnh nhanh chóng của giới tập luyện đại chúng tại Trung Quốc.

Nếu Giang và La đi tới một quốc gia có hiệp ước dẫn độ với Argentina, họ có thể bị giam giữ, chuyển tới Argentina, và sẽ bị đưa ra trước tòa án, ông Lamadrid nói. Theo một luật sư thuộc Tổ chức Luật Nhân quyền, ông Terri Marsh, nếu các bị đơn phải hầu tòa, một lời tuyên án có tội là chắc chắn bảo đảm và rất có khả năng bị ở tù một thời gian đáng kể.

Phán quyết của thẩm phán dựa trên chứng cứ khẩu cung từ 17 nạn nhân của tra tấn và các hình thức bức hại khác. Các nhân chứng đã cung cấp một "cái nhìn khắc nghiệt và cứng rắn trước thái độ hung hãn của ĐCSTQ đối với nhân quyền ", theo Alejandro Cowes, một trong những luật sư tiên phong khởi tố nhân danh những nạn nhân Pháp Luân Công.

Thẩm phán cũng để ý tới những lời khai của các bác sĩ, các báo cáo của Liên Hiệp Quốc và sự khảo sát sưu tầm của các nhóm nhân quyền, chẳng hạn như Tổ chức Ân xá Quốc tế và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền.

"Thảm kịch diệt chủng…bao gồm một chuỗi dài những hành động được sắp xếp với sự coi thường hoàn toàn sinh mạng và phẩm giá con người", ông Lamadrid nói trong phán quyết của ông, điều phải mất bốn năm kể từ khi việc thu thập các chứng cứ bắt đầu.

"Mục đích giao phó – nhổ tận gốc Pháp Luân Công – đã được sử dụng để bào chữa cho bất cứ phương tiện nào được sử dụng. Do đó, sự đau khổ, tra tấn, mất tích, vong mạng, tẩy não, tra tấn tâm thần đã xảy ra hàng ngày trong cuộc bức hại các học viên", ông nói.

"Tôi hiểu rằng trong vụ kiện hiện tại, nguyên tắc thẩm quyền phổ quát phải được áp dụng theo quan điểm [mức độ nghiêm trọng] của tội ác, con số nạn nhân bị ảnh hưởng, và bản chất ý thức hệ của các hành động chống lại các thành viên của nhóm tôn giáo Pháp Luân Công", thẩm phán nói trong lời phán quyết của ông.

Phán quyết này là độc nhất, nó xử lý cùng một lúc sự ứng dụng thẩm quyền phổ quát, những tội ác mới xảy ra, và lệnh bắt giữ đầu tiên các quan chức cấp cao Trung Quốc, ông Cowes nói.

"Đối với Trung Quốc, hay nói đúng hơn là đối với nhân dân Trung Quốc, nó có nghĩa là điều này có thể là sự khởi đầu cho sự kết thúc của một nền độc tài đã nắm quyền trong vòng 60 năm qua, và đã đàn áp đẫm máu hơn 85 triệu nạn nhân", ông nói.

"Đối với cộng đồng quốc tế, đây là một lời kêu gọi thức tỉnh".

http://www.vietland.net/main/showthread.php?t=11173

Tác giả: Matthew Robertson 
Chủ nhật, 10 Tháng 1 2010 05:12

Đọc bản gốc tiếng Anh :http://www.theepochtimes.com/n2/content/view/26693/

Không có nhận xét nào: