Bauxite Việt Nam

Vietland

Đài Á Châu Tự Do

24 tháng 1 2010

Phản chiến Mỷ sáng mắt ra với vc

Một đứa Mỹ phản chiến sáng mắt ra với việt cộng

Nữ danh ca Joan Baez và Những người đã THỨC TỈNH, KHÔNG
CÒN LÀ bạn của CSVN tại Mỹ

Trước 1975, ca sĩ Joan Baez là một trong những khuôn mặt
nổi bật nhất của giới trí thức Mỹ chống chiến tranh
Việt Nam, của phong trào phản chiến chống chiến tranh
Việt Nam, sánh vai với Bob Dylan, Jane Fonda vv …

Nhưng sau 1975, bà vô cùng đau đớn khi nhìn thấy nhân dân
Việt Nam bị đoạ đày dưới chế độ mới. Sự thức
tĩnh đã khiến bà có những lời sau:

"…Five years after the end of that war and seven years after my
time under the bombs, I was once again rallying for the people of
Vietnam, this time against the Communist government …"

… Năm năm sau khi cuộc chiến chấm dứt, bảy năm sau
thời tôi chứng nghiệm các cuộc dội bom ( khi J Baez đi ra
Bắc Việt), một lần nữa tôi lại vận động cho người
Việt Nam, nhưng lần này là để chống lại chính quyền
cộng sản …

Vào năm 1976, J Baez đã tách rời khởi các nhóm phản
chiến và đã bày tỏ thái độ chống lại CSVN, sự chống
đối của các người bạn cũ rất mãnh liệt, nhưng sau
nhiều năm kiên quyết, tiếng nói của J Baez đã được
lắng nghe bởi quần chúng, trong đó có rất nhiều người
thức tỉnh vì trước đây họ đã theo con đường của phe
phản chiến chống lại VNCH.

Trong cuốn hồi ký có tựa đề: "Joan Baez And A Voice To
Sing With" (Joan Baez và tiếng nói cùng giọng hát) do nhà
xuất bản New American Library New York ấn hành năm 1987, có
đoạn Joan Baez viết như sau:

"Như cả một phong trào rầm rộ được tung ra để ngăn
chặn không cho tôi phổ biến lá thư gởi nhà cầm quyền
CSVN yêu cầu họ hãy chấm dứt ngay chính sách đẩy dân
vô tội ra biển đông. Ban đêm tôi bị đánh thức bởi
những tiếng chuông điện thoại reo vang với những lời
chỉ trích của bạn bè cho tôi là ngây thơ, nghe lời xúi
giục của kẻ xấu và có cả những lời chưởi bới tục
tiểu của bọn cán bộ trong Tòa Đại Sứ CSVN tại Nửu
Ước. Nhưng sự thật là sự thật không thể che giấu
được trước ánh sáng Công Lý và lương tâm nhân loại
về một chính sách phi nhân nghĩa của nhà cầm quyền
CSVN..."

Những năm tháng trải qua đã giúp cho J Baez tìm hiểu và
khám phá ra nhiều sự thật, mà điều khám phá quan trọng
nhất là hiểu được rằng nạn nhân đích thực của
cuộc chiến đó là chính là VNCH và thủ phạm đích thực
là Công sản Bắc Việt, đã tạo ra chiến tranh xâm lăng
VNCH, đã áp dụng chính sách cai tri bạo ngược , phi nhân
tánh, trước đó đã được dùng để cai tri miền Bắc,
ngày nay thì áp dụng trên toàn cõi VN. Bà đã nhận thức
được sự đau khổ của người dân việt, và đã đặt
câu hỏi: "Tại sao biết bao nhiêu hội đoàn, hiệp hội
thế lực cũng như tôn giáo, các nhân sĩ, trí thức, văn
sĩ, nghệ sĩ, linh mục, chư tăng, các dân cử … trước
đây đã rất mạnh miệng lên án VNCH, họ đã huy động ,
sinh hoạt trong các phong trào phản chiến, trong đó có các
cuộc vận động chính quyền Mỹ nhằm cắt viện trợ và
bỏ rơi VNCH, ( đăc biệt là trong đó có những người
việt thoát thân từ VNCH như ông Võ văn Ái, như Thiền sư
Thích Nhất Hạnh …vv… ). Những kẻ đó, những nhóm
người đó, trước những thảm trạng của ngày hôm nay
gây ra bởi chính quyền CS, sao lại có thể "vắng
mặt", "im tiếng" ?

Vì vậy,ngày 30.5.1979, ca sĩ Joan Baez, Chủ tịch Ủy ban
Nhân quyền Quốc tế Humanitas, đã bỏ ra 53 ngàn dollars
để đăng trên 4 tờ báo lớn của Mỹ New York Times (xem
phóng ảnh đính kèm, Washington Post, Los Angeles Times, và San
Francisco Chronicle) một bức thư ngỏ gửi chính quyền
nước CHXHCNVN, gọi là "OPEN LETTER TO THE SOCIALIST REPUBLIC OF
VIETNAM", có chữ ký của bà cùng 83 nghệ sĩ phản chiến
của Mỹ. (xem tài liệu đính kèm)

Trong bức thư ngỏ của Joan Baez, có những đoạn như sau:

"... Four years ago, the US ended its 20-year presence in Vietnam. An
anniversary that should be cause for celebration is, instead, a time
of grieving. With tragic irony, the cruelty, violence, and oppression
practiced by foreign powers in your country for more than a century
continue today under the present regime. Thousands of innocent
Vietnamese, many whose only "crimes" are those of conscience, are
being arrested, detained and tortured in prisons and re-education
camps. Instead of bringing hope and reconciliation to war-torn
Vietnam, your government has created a painful nightmare that
overshadows significant progress in many areas of Vietnamese society...

...We have heard the horror stories from the people of Vietnam - from
workers and peasants, Catholic nuns and Buddhists priests, from the
boat people, the artists and professionals and those who fought
alongside the National Liberation Front.
The jails are overflowing with thousands upon thousands of detainees.
People disappear and never return.
People are shipped to re-education centers, fed a starvation diet of
stale rice, forced to squat bound wrist to ankle, suffocated in conex
boxes.
People are used as human mine detectors, clearing live mine fields
with their hands and feet...
For many, life is hell and death is prayed for..."

"… Cách đây bốn năm, nước Mỹ chấm dứt sự hiện
diện 20 năm của mình tại Việt Nam. Đáng lẽ bây giờ là
lúc ăn mừng lễ kỷ niệm đệ tứ chu niên, nhưng ngược
lại, bây giờ là thời điểm để than khóc.

Chua chát bi thảm thay, sự độc ác, sự bạo tàn, và sự
áp bức mà các thế lực ngoại bang đã thực hành trên
đất nước Việt Nam suốt hơn một thế kỷ, thì hôm nay
lại được tiếp tục thực hành dưới chế độ đương
thời ở Việt Nam.

Hàng ngàn người Việt Nam vô tội, mà nhiều người trong
số đó mang "tội ác" chỉ vì có lương tâm, đang bị
bắt bớ, giam cầm và tra tấn trong những nhà tù và những
trại cải tạo. Thay vì mang đến niềm hy vọng và sự hòa
giải cho đất nước Việt Nam điêu tàn vì chiến tranh,
chính quyền của quý vị đã sáng tạo ra một cơn ác
mộng đau đớn làm mờ nhạt đi những tiến bộ đáng kể
về nhiều lãnh vực của xã hội Việt Nam...

... Chúng tôi đã nghe những câu chuyện khủng khiếp từ
dân chúng Việt Nam - từ các công nhân đến các nông dân,
những nữ tu sĩ Công giáo và những tăng sĩ Phật giáo,
từ những người vượt biển, những nghệ sĩ và những
chuyên gia và những người đã từng sát cánh chiến đấu
cùng với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Các nhà giam đang tràn ngập hàng ngàn và hàng ngàn người
bị bắt bớ.

Nhiều người bị thủ tiêu và không bao giờ còn thấy xác.

Nhiều người bị chở đến những trung tâm cải tạo, cho
ăn một khẩu phần chết đói bằng cơm nguội, bị bắt
ngồi xổm với hai cổ tay trói vào hai cổ chân, bị ngạt
thở trong những thùng sắt conex.

Nhiều người bị sử dụng như những công cụ rà mìn,
dọn những bãi mìn chưa nổ bằng hai tay và hai chân của
họ...

Đối với nhiều người, cuộc sống là địa ngục và họ
chỉ cầu nguyện để được chết đi..."

Joan Baez, sinh 1941. Nổi tiếng là một trong những ca sĩ
hàng đầu của âm nhạc Mỹ trong thập niên 60-70. Từ năm
1964, là một trong những nghệ sĩ phản đối mạnh mẽ
nhất cuộc chiến tranh Việt Nam và bị chính quyền Mỹ
gây khó dễ. Tháng 12-1972, Joan Baez đến Hà Nội . Năm 1973
ra mắt album Where Are You Now, My Son? ghi lại những cảm xúc
trong hành trình tới Hà Nội.

Ca sĩ Joan Baez, Chủ tịch Ủy ban Nhân Quyền Quốc Tế
Humanitas, trong 13 năm đã từng sắm tàu, tổ chức cứu
người vượt biên nhiều năm trên biển đông và bà đã
tạo ra hằng chục triệu Mỹ Kim cho công tác nhân đạo
nầy trước khi gặp Tổng Thống Mỹ Jimmy Carter thỉnh cầu
ông ta ra lệnh cho Hạm Đội Thái Bình Dương cho tàu cứu
người Việt vượt biển đi tìm tự do.

Joan Baez President,

Humanitas/International Human Rights Committee

CO-SIGNERS

Ansel Adams
Edward Asner
Albert V. Baez
Joan c. Baez
Peter S. Beagle
Hugo Adam Bedau
Barton J. Bernstein
Daniel Berrigan
Robert Bly
Ken Botto
Kay Boyle
John Brodie
Edmund G. "Pat" Brown
Yvonne Braithwaite Burke
Henry B. Burnette, Jr.
Herb Caen
David Carliner
Cesar Chavez
Richard Pierre Claude
Bert Coffey
Norman Cousins
E. L. Doctorow
Benjamin Dreyfus
Ecumenical Peace Institute Staff
MiIni Farina
Lawrence Ferlinghetti
Douglas A. Fraser
Dr. Lawrence Zelic Freedman
Joe Fury
Allen Ginsberg
Herbert Gold
David B. Goodstein
Sanford Gottlieb
Richard J. Guggenhime
Denis Goulet, Sr.
Bill Graham
Lee Grant
Peter Grosslight
Thomas J. Gumbleton
Terence Hallinan
Francis Heisler
Nat Hentoff


Rev. T. M. Hesburgh, C.J.C.
John T. Hitchcock
Art Hoppe
Dr. Irving L. Horowitz
Henry S. Kaplan, M.D.
R. Scott Kennedy
Roy C. Kepler
Seymour S. Kety
Peter Klotz-Chamberlin
Jeri Laber
Norman Lear
Philip R. Lee, M.D.
Alice Lynd
Staughton Lynd
Bradford Lyttle
Frank Mankiewicz
Bob T. Martin
James A. Michener
Marc Miller
Edward A. Morris
Mike Nichols
Peter Orlovsky
Michael R. Peevey
Michael R. Peevey
Geoffrey Cobb Ryan
Ginetta Sagan
Leonard Sagan, M.D.
Charles M. Schultz
Ernest L. Scott
Jack Sheinkman
Jerome J. Shestack
Gary Snyder
I. F. Stone
Rose Styron
William Styron
Lily Tomlin
Peter H. Voulkos
Grace Kennan Warnecke
Lina Wertmuller
Morris L. West
Dr. Jerome P. Wiesner
Jamie Wyeth
Peter Yarrow
Charles W. Yost[/quote]

http://www.vietland.net/main/showthread.php?t=11170

Không có nhận xét nào: